DI TRUYỀN HỌC – Cách tiếp cận mới

Tác giả : Gs.Ts Lê Đình Lương Loại sách: Bìa mềm Khổ sách: 14,5x20,5cm

Giá bìa: 160.000

DI TRUYỀN HỌC

­­­

Mục lục
Lời nói đầu 5
Phần một. GEN LÀ GÌ ? 9
Bài 1. Gen là trung tâm của di truyền học 11
Bài 2. Gen có thành phần là ADN hoặc ARN 15
Bài 3. Tính bổ trợ khiến gen có thể tự sinh ra gen 18
Bài 4. Ngôn ngữ của gen đơn giản nhưng chứa đầy thông tin 23
Bài 5. Gen bị biến đổi trở thành đột biến 27
Bài 6. Con đường từ gen đến tính trạng 30
Bài 7. Các gen có thể chuyển qua lại giữa các loài 35
Bài 8. Gen có thể được cắt, nối, sửa đổi 37
Phần hai. DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ 44
Bài 9. Nguyên phân là cơ chế sao chép nguyên bản thông tin di truyền 45
Bài 10. Giảm phân là cơ chế tạo ra các tổ hợp nhiễm sắc thể mới 50
Bài 11. Gen được Mendel phát hiện từ thế kỷ XIX 54
Bài 12. Các gen trong tế bào nhân chuẩn 59
Bài 13. Liên kết gen là hiện tượng các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể 63
Bài 14. Bản đồ di truyền là sơ đồ các nhiễm sắc thể đơn bội và các gen trên chúng 66
Bài 15. Đa bội thể là hiện tượng số lượng nhiễm sắc thể khác 2n 70
Bài 16. Gen trong quần thể 74
Bài 17. Di truyền ngoài nhân – khi các gen nằm ngoài nhiễm sắc thể 78
Bài 18. Các sinh vật khác nhau có nhiều gen chung 82
Bài 19. Kiểu gen + môi trường = kiểu hình 85
Phần ba. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM ĐIỂM HIỆN NAY 88
Bài 20. Vì sao cần cải cách môn di truyền học? 89
I. Hiện trạng 89
II. Cải cách giáo dục 90
Bài 21. Cải cách môn di truyền học như thế nào? 93
I. Cách tiếp cận mới – Lôgic và hệ thống 93
1. Trình tự lịch sử và trình tự lôgic 93
2. Khái niệm nguyên nhân và khái niệm hệ quả 94
II. Mô hình mẫu về môn Di truyền học 95
1. Gen là gì? 96
2. Đào tạo di truyền nhiễm sắc thể 102
Bài 22. Bản chất của biến đổi gen 113
I. Công nghệ biến đổi gen 113
1. Công nghệ và sinh vật biến đổi gen 113
2. Những ưu việt của công nghệ BĐG 115
3. Thực phẩm BĐG được tạo ra như thế nào? 116
4. Thực phẩm thông thường và thực phẩm BĐG 118
5. Các rủi ro “tiềm ẩn có thể có” của sinh vật biến đổi gen 118
6. Hệ thống kiểm tra an toàn sinh học cho sản phẩm BĐG 121
7. Quy trình kiểm tra độ an toàn của BĐG 122
II. Sản phẩm biến đổi gen 123
1. 32 loại cây BĐG đang trồng (2023) 123
2. Cây trồng BĐG được trồng nhiều hơn ở các nước đang phát triển và ít hơn ở các nước phát triển 123
3. Sự phân bố cây BĐG theo các nước 124
4. Vấn đề phê duyệt giống BĐG 125
5. Triển vọng tương lai 130
Bài 23. Cuộc tranh luận về sản phẩm biến đổi gen 132
1. Nỗi sợ hãi bao trùm Châu Âu và Việt Nam 132
a. Phản ứng của Châu Âu về BĐG 132
b. Hiện trạng xã hội Việt Nam về BĐG 133
2. Vì sao người ta chống biến đổi gen? 134
3. Vai trò của báo chí và truyền thông 140
4. Vai trò của giáo dục, đào tạo 143
Bài 24. Vấn đề chuyển đổi giới tính ở người 146
1. Giới tính sinh học 146
a. Giới tính ở người và động vật 146
b. Giới tính ở thực vật 147
2. Vấn đề chuyển giới ở nước ta 148
3. Chuyển đổi giới tính trên thế giới 149
a. Tại Mỹ và Liên hiệp quốc 149
b. Chuyển đổi giới tính ở các nước Châu Á 150
c. Chuyển giới ở Cộng hòa Liên bang Nga 152
4. Nên hiểu và thực hiện chuyển đổi giới tính như thế nào? 153
Phần bốn. THUẬT NGỮ CHUYÊN DỤNG 156
Tài liệu tham khảo chính 193

 

Giới thiệu sách

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “DI TRUYỀN HỌC – Cách tiếp cận mới”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *